Đọc sách báo thỉnh thoảng tôi thấy dùng từ "sáp nhập", hoặc "sát nhập", để chỉ hai cơ quan, hai sở (có thể nhiều hơn), hoặc hai tỉnh thành nhập với nhau làm một. Thử tra từ điển tiếng Việt hiện nay như Từ điển tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên, thấy...
Phong bao lì xì. Ảnh Internet. Đầu năm mới (âm lịch) người Việt có tục lì xì, đại khái là người lớn tuổi sau khi nhận được lời chúc của người khác, thì gởi cho người đó một số tiền tượng trưng đựng trong một phong bao nhỏ màu đỏ in đẹp đẽ,...
Phó - Có nhiều chữ, "phó" ở đây chữ Nho 副 có nghĩa là thứ nhì, ở vào hàng thứ yếu, phụ, hàng giúp việc, chứ không phải là hàng thứ nhứt "năm bờ oăn", hay là hàng chính thức. Ngày xưa người ta gọi những người thợ làm một nghề nào đó...
Trong quyển tự điển Annam Latin của Giám mục Jean-Louis Taberd, có một từ khá thú vị, được viết như sau: - 曳 Dái, revereri, timere; testiculus. - kính dái, vereri, metuere. Những chữ tiếng Latin: "revereri" có nghĩa là "tôn kính". "timere" là "sợ hãi". "testiculus" là "tinh hoàn". - Kính dái,...
Xem trong tự điển Việt Bồ La (1651) của A. de Rhodes (bản dịch của Thanh Lãng, Hoàng Xuân Việt, Đỗ Quang Chính, NXB Khoa học Xã hội - 1991), thấy có nhiều cái hay về ngôn ngữ xưa - nay, chẳng hạn về từ "ngã ba, ngã tư" mà ta dùng bây...
Sách Chữ Nho Tự Học của GS. Đào Mộng Nam. Chữ của người Trung Hoa ngày xưa ông bà ta gọi là chữ "nho". Hàn nho có nghĩa là nhà nho nghèo, học trò nghèo, nho gia là để chỉ người đi học, người có học, nho nhã là cái dáng vẻ của...
Xưa nay ta thường nói "ca một bài vọng cổ" hay "hát một bản cải lương", thì các từ "ca", "hát", "bài", "bản" có ý nghĩa như nhau, nhưng đọc trong sách khảo cứu về âm nhạc dân tộc*, thấy Giáo sư Tiến sĩ Trần Văn Khê viết: VÀI NHẬN XÉT VỀ BÀI...
Một ban nhạc đờn ca Tài tử năm 1911 ở Nam bộ (ảnh của trang Wikipedia). Đờn ca tài tử hay ca nhạc tài tử là một hình thức âm nhạc thính phòng, để nghe chứ không phải để xem, với một ban nhạc gọn nhẹ và một không gian thu hẹp. GS....